Trang

Thứ Sáu, 27 tháng 4, 2012

GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI VỀ GIA ĐÌNH


     

Kết luận


     

III. Những điểm cần đào sâu


     

II. Cách lập luận


     

I. Những đe dọa định chế hôn nhân và gia đình


       

V. Xã hội phục vụ GĐ


       Đoạn này ngắn nhất chỉ gồm 3 số.
       1. Nhà Nước phải nhìn nhận GĐ như là một chủ thể (số 252).
       - Nhà Nước phải tôn trọng và cổ võ GĐ.
       - Nhìn nhận vị trí ưu tiên của GĐ
       - Cổ động căn cước chính đáng của đời sống GĐ
       - Dùng chính sách và lập pháp để bảo vệ những giá trị của GĐ
       - Tôn trọng sự sống
       - Tôn trọng quyền tự do của cha mẹ trong việc giáo dục con cái
       - Thực hành nguyên tắc hỗ trợ.
       2. Tôn trọng các quyền lợi của GĐ (số 253)
       - Nhìn nhận căn cước của GĐ như là xã hội đặt nền tảng trên hôn nhân.
       - Không đồng hóa GĐ với những hình thức chung sống mà bản chất không đáng mang tên là GĐ.
       3. Nhìn nhận vị trí ưu tiên của GĐ có nghĩa là vượt qua những quan niệm ích kỷ, và lưu tâm đến chiều kích của GĐ trong viễn tượng văn hóa và chính trị (số 254). Khi giải quyết các vấn đề xã hội, cần phải nhìn đến con người không những như là những cá nhân mà còn trong tương quan với các tế bào gia đình mà họ là phần tử (đoàn tụ gia đình)[i].


[i] Thực tế xem ra trái ngược. Khi tuyển chọn nhân viên, người ta nhắm đến những người độc thân (cách riêng nữ giới) hơn là những người có gia đình. Có lẽ đây là sự tính toán thiếu tâm lý, bởi vì theo các nhà kinh tế học, những người đã lập gia đình thì có tinh thần trách nhiệm hơn, và cũng không dám tiêu pha bừa bãi!

IV. Gia đình, tác nhân của đời sống xã hội


     

III. GĐ chủ thể xã hội


       

II. Hôn nhân, nền tảng của gia đình


     

I. GĐ, xã hội tự nhiên thứ nhất


       

GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI VỀ LAO ĐỘNG


III. Lao động và GHXH


II. Giá trị lao động


   

I. Những khái niệm


     

VII. Những điều mới “Res novae” trong thế giới lao động


     

VI. Tình liên đới giữa các công nhân


   

V. Những quyền lợi của các công nhân


     

IV. Quyền làm việc


     

III. Phẩm giá của lao động


      

II. Giá trị tiên tri của thông điệp “Rerum novarum”


     

I. Khía cạnh Kinh thánh


   

Phụ Lục


Mục 6. NHỮNG ĐỀ TÀI GHXH


Những nguyên tắc căn bản của GHXH theo sách TLHT


Khái niệm


Mục 4. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG GHXH


       

Giá trị của GHXH


Tiến triển trong việc xác định bản chất GHXH


Những vấn đề hiện đại


Những giáo huấn cổ truyền


Mục 1. NGUỒN GỐC GHXH


     

Những câu hỏi mở đầu


       Trước khi đi vào đề, thiết tưởng cần trả lời hai câu hỏi mở đầu:
       1. Giáo huấn xã hội là  gì?[1]
       2. Tại sao tôi phải quan tâm đến Giáo huấn xã hội?

DẪN NHẬP VÀO GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI


Những câu hỏi mở đầu (Click)
          1. Giáo huấn xã hội là gì?
          2. Tại sao tôi phải quan tâm đến Giáo huấn xã hội?
Mục 1. Nguồn gốc GHXH (Click)
          Nguồn gốc môn học?  Thành hình từ hồi nào? Ai là tác giả? Tại sao Giáo hội phải lên tiếng? Dựa trên cơ sở nào?
Mục 2. Sự thành hình GHXH 
          I. Những giáo huấn cổ truyền (Click)
                 A. Kinh thánh: Cựu ước và Tân ước
                 B. Các giáo phụ
                 C. Thần học kinh viện
          II. Những vấn đề hiện đại (Click)
                 A. Thời phác họa vấn đề: đức Lêô XIII
                 B. Thời khủng hoảng của các chế độ: đức Piô XI
                 C. Thời chiến tranh thế giới và chiến tranh lạnh: đức Piô XII
                 D. Thời lạc quan của thập niên 60: đức Gioan XXIII. Công đồng Vaticanô II
                 E. Thời khủng hoảng trong xã hội và Giáo hội: đức Phaolô VI
                 F. Thời xác định căn cước GHXH trước một trật tự thế giới mới: đức Gioan Phaolô II.
Mục 3. Bản chất GHXH 
          I. Tiến triển trong việc xác định bản chất GHXH (Click)
          II. Giá trị của GHXH (Click)
                 A. Những cấp độ giá trị
                 B. Ba cấp độ trong GHXH: 1/ Nguyên tắc suy tư. 2/ Tiêu chuẩn phán đoán. 3/ Định hướng hành động
Mục 4. Phương pháp xây dựng GHXH (Click)
          - Suy diễn hay quy nạp?
          - Xem / Xét / Làm
          - Phương pháp liên ngành
          - GHXH mang ba chiều kích: lý thuyết - lịch sử - thực tiễn
Mục 5. Những nguyên tắc căn bản của GHXH
          I. Khái niệm (Click)
                 A. Những nguyên tắc đơn giản: 1/ Bác ái. 2/ Nhân đức công bằng. 3/ Công bằng và bác ái
                 B. Những nguyên tắc chuyên môn
          II. Những nguyên tắc căn bản của GHXH theo sách TLHT (Click)
                 A. Nguyên tắc nền tảng của GHXH: phẩm giá con người và những quyền lợi căn bản
                 B. Bản tính con người là sống trong xã hội: nguyên tắc công ích
                 C. Nguyên tắc tổ chức xã hội: liên đới và hỗ trợ
                 D. Con người với xã hội: nguyên tắc tham gia vào đời sống xã hội và chia sẻ tài sản.
                 E. Những giá trị luân lý trong việc tổ chức xã hội: chân lý, tự do, công bình,  tình yêu.
Mục 6. Những đề tài GHXH  (Click)
          I. Dẫn nhập 
          II. Sơ lược phần thứ nhất của sách TLHT
Phụ lục  (Click)
Phụ lục I. Các văn kiện của Giáo hội bàn về xã hội
Phụ lục II. GHXH trong Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo

Chữ viết tắt
          GHXH: Giáo huấn xã hội của Giáo hội
          GLCG: Sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo
          TLHT: Sách Tóm lược Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo
      
                                                                    ---------    

Trong Bài thứ nhất, mang tính cách dẫn nhập, chúng tôi xin trình bày vài khái niệm về Giáo huấn xã hội của Giáo hội (viết tắt: GHXH), tương đương với Phần I của sách TLHT (bốn chương đầu) bàn về những yếu tố căn bản của GHXH.
             1/ Nguồn gốc GHXH
             2/ Sự thành hình GHXH
             3/ Bản chất GHXH
             4/ Phương pháp xây dựng GHXH
             5/ Những nguyên tắc của GHXH
             6/ Những đề tài chính của GHXH.
       Những bài kế tiếp sẽ lần lượt nghiên cứu bảy đề tài chuyên biệt được bàn trong Phần II của sách TLHT, đó là: 1/ Gia đình (chương 5). 2/ Lao động (chương 6). 3/ Kinh tế (chương 7). 4/ Cộng đồng chính trị (chương 8). 5/ Cộng đồng quốc tế (chương 9). 6/ Môi sinh (chương 10). 7/ Hòa bình (chương 11).
       Như sẽ nói sau, có thể xếp đặt các đề tài chuyên biệt theo một thứ tự khác, thậm chí có thể thêm hoặc bớt vài đề mục. Điều này không những tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của tác giả nhưng còn tuỳ thuộc hoàn cảnh địa phương.

Hướng dẫn học hỏi GHXHCG (Lm Giuse Phan Tấn Thành O.P.)

Lời Mở Đầu

Khi được vài anh chị em giáo dân nhờ  hướng dẫn học hỏi về Giáo huấn xã hội của Hội thánh, tôi đã đề nghị tìm một tài liệu căn bản để cùng nhau nghiên cứu. Chúng tôi đã nhất trí dùng sách Tóm lược Học thuyết xã hội của Giáo Hội Công giáo, do Hội đồng Tòa thánh về Công lý và Hòa bình phát hành năm 2004, và được dịch sang tiếng Việt do linh mục Nguyễn Ngọc Sơn cùng với Uỷ ban Bác ái xã hội của Hội đồng Giám mục Việt Nam. Bản văn có thể đọc trên website của cơ quan này:
       Dù mang tựa đề là “Tóm lược”, nhưng nguyên bản tiếng Ý dày hơn 500 trang. Số lượng trang sách có thể làm cho người đọc “ngán” tiếp xúc; vì vậy đã có những người tìm cách tóm tắt cuốn Tóm lược, rút xuống chừng độ một-hai trăm trang thôi. Tuy nhiên, thiển nghĩ  điều ngại ngùng thật sự không phải do số trang cho bằng cách trình bày vấn đề. Vì mang tính cách tóm lược cho nên bản văn đi thẳng vào nội dung, nhằm trình bày đạo lý của Giáo hội, chứ không dài dòng với nguồn gốc của những cuộc tranh luận hoặc với những quan điểm khác, và cũng không đi vào những chi tiết áp dụng[1].
       Tập tài liệu này được soạn như là hướng dẫn để tiếp cận cuốn sách “Tóm lược” (viết tắt: TLHT), bằng cách:
       - trình bày bối cảnh của những vấn đề được nêu lên;
       - trình bày những quan điểm hoặc giải pháp khác nhau đã được đề xướng;
       - trình bày giáo huấn của Giáo hội; ở điểm này, chúng tôi sẽ tóm tắt nội dung của sách Tóm lược.
       Tiếp đến là những gợi ý suy tư để áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể.

Cấu trúc của tập tài liệu
       Tài liệu được chia ra thành “Bài”, thay vì “Chương” để tránh lẫn lộn với chương của sách Tóm lược. Con số của Bài không nhất thiết tương ứng với số của Chương sách.

Bài 1: Dẫn nhập vào Giáo huấn Xã hội của Giáo hội Công giáo (GHXHCG). (Click)

Bài 2: GHXHCG về Gia đình. (Click)

Bài 3: GHXHCG về Lao động. (Click)

Bài 4: GHXHCG về Kinh tế. (Click)

Bài 5: GHXHCG về Chính trị. (Click)

Bài 6: GHXHCG về Cộng đồng Quốc tế (Click)

Bài 7: GHXHCG về Bảo vệ môi trường (Click)

Bài 8: GHXHCG về Bảo vệ hòa bình (Click) 

Bài 9: GHXHCG về Mục vụ xã hội   (Click)       

Bài 10: Kết luận (Click)

Linh Mục Giuse Phan Tấn Thành O.P.

[1] Xc. Tóm lược Học thuyết Xã hội (viết tắt TLHT), số 8.

Thứ Ba, 24 tháng 4, 2012

KẾT LUẬN


VÌ MỘT NỀN VĂN MINH TÌNH YÊU

II. HỌC THUYẾT XÃ HỘI VÀ SỰ DẤN THÂN CỦA TÍN HỮU GIÁO DÂN (Chương XII)

I. HOẠT ĐỘNG MỤC VỤ TRONG LĨNH VỰC XÃ HỘI (Chương XII)


HỌC THUYẾT XÃ HỘI
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI

IV. ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO HỘI VÀO HOÀ BÌNH (Chương XI)


III. CHIẾN TRANH: MỘT SỰ THẤT BẠI CỦA HOÀ BÌNH (Chương XI)


II. HOÀ BÌNH: KẾT QUẢ CỦA CÔNG LÝ VÀ BÁC ÁI (Chương XI)


I. CÁC KHÍA CẠNH THÁNH KINH (Chương XI)


IV. MỘT TRÁCH NHIỆM CHUNG (Chương X)


III. KHỦNG HOẢNG TRONG QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG (Chương X)


II. CON NGƯỜI VÀ VŨ TRỤ CỦA THỤ TẠO (Chương X)


I. CÁC KHÍA CẠNH THÁNH KINH (Chương X)


IV. SỰ CỘNG TÁC QUỐC TẾ ĐỂ GIÚP PHÁT TRIỂN (Chương IX)


III. TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ (Chương IX)


II. CÁC QUY TẮC CĂN BẢN CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ (Chương IX)


I. CÁC KHÍA CẠNH THÁNH KINH (Chương IX)


VI. NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CỘNG ĐỒNG TÔN GIÁO (Chương VIII)



V. CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ PHỤC VỤ XÃ HỘI DÂN SỰ (Chương VIII)


IV. HỆ THỐNG DÂN CHỦ (Chương VIII)


III. QUYỀN HÀNH CHÍNH TRỊ (Chương VIII)


II. NỀN TẢNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ (Chương VIII)


I. CÁC KHÍA CẠNH THÁNH KINH (Chương VIII)


V. “NHỮNG ĐIỀU MỚI MẺ” TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (Chương VII)


IV. CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ PHỤC VỤ CON NGƯỜI (Chương VII)


III. SÁNG KIẾN CÁ NHÂN VÀ SÁNG KIẾN KINH DOANH (Chương VII)


II. LUÂN LÝ VÀ KINH TẾ (Chương VII)


I. CÁC KHÍA CẠNH THÁNH KINH (Chương VII)


ĐỜI SỐNG KINH TẾ

VII. “NHỮNG ĐIỀU MỚI MẺ” CỦA THẾ GIỚI LAO ĐỘNG HIỆN NAY (Chương VI)


VI. SỰ LIÊN ĐỚI GIỮA NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG (Chương VI)


V. CÁC QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (Chương VI)


IV. QUYỀN LAO ĐỘNG (Chương VI)



III. PHẨM GIÁ CỦA LAO ĐỘNG (Chương VI)



II. GIÁ TRỊ TIÊN TRI CỦA THÔNG ĐIỆP RERUM NOVARUM (Chương VI)


I. NHỮNG KHÍA CẠNH THÁNH KINH (Chương VI)


LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI

Thứ Bảy, 21 tháng 4, 2012

V. XÃ HỘI PHỤC VỤ GIA ĐÌNH (Chương V)



IV. GIA ĐÌNH LÀ CHỦ THỂ TÍCH CỰC THAM GIA VÀO ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Chương V)



III. CHỦ THỂ TÍNH XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH (Chương V)



II. HÔN NHÂN, NỀN TẢNG CỦA GIA ĐÌNH (Chương V)


I. GIA ĐÌNH, XÃ HỘI TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN (Chương V)


VIII. CON ĐƯỜNG TÌNH YÊU (Chương IV)



VII. CÁC GIÁ TRỊ CĂN BẢN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Chương IV)



VI. NGUYÊN TẮC LIÊN ĐỚI (Chương IV)



V. SỰ THAM GIA (Chương IV)



IV. NGUYÊN TẮC BỔ TRỢ (Chương IV)


III. MỤC TIÊU PHỔ QUÁT CỦA CỦA CẢI (Chương IV)


II. NGUYÊN TẮC CÔNG ÍCH (Chương IV)


I. Ý NGHĨA VÀ SỰ THỐNG NHẤT (Chương IV)


Thứ Sáu, 20 tháng 4, 2012

IV. NHÂN QUYỀN



III. NHỮNG KHÍA CẠNH ĐA DẠNG CỦA CON NGƯỜI



II. CON NGƯỜI NHƯ “HÌNH ẢNH THIÊN CHÚA” (IMAGO DEI)



I. HỌC THUYẾT XÃ HỘI VÀ NGUYÊN TẮC NHÂN VỊ



III. HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI TRONG THỜI ĐẠI CHÚNG TA: CÁC GHI CHÚ LỊCH SỬ



II. BẢN CHẤT CỦA HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO



I. CÔNG CUỘC PHÚC ÂM HOÁ VÀ HỌC THUYẾT XÃ HỘI



IV. KẾ HOẠCH CỦA THIÊN CHÚA VÀ SỨ MẠNG CỦA GIÁO HỘI



III. CON NGƯỜI TRONG KẾ HOẠCH YÊU THƯƠNG CỦA THIÊN CHÚA



II. ĐỨC GIÊSU KITÔ, SỰ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH YÊU THƯƠNG CỦA CHÚA CHA



I. HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÓNG CỦA THIÊN CHÚA TRONG LỊCH SỬ DÂN ISRAEL



NHẬP ĐỀ


MỘT NỀN NHÂN BẢN
TOÀN DIỆN VÀ LIÊN ĐỚI

Lời nói đầu


MỤC LỤC

Compendium of the Social Doctrine of the Church

Thứ Năm, 12 tháng 4, 2012

MỤC LỤC


1- LỜI NÓI ĐẦU


2- SỨ ĐIỆP XÃ HỘI TRONG KINH THÁNH


3- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


4- NHỮNG BƯỚC ĐẦU CHẬP CHỮNG



5- KHÁI NIỆM VỀ GIÁO HUẤN XÃ HỘI CÔNG GIÁO


6- PHẨM GIÁ CON NGƯỜI


7- CÔNG ÍCH


8- NGUYÊN TẮC BỔ TRỢ


9- CHIỀU KÍCH LIÊN ĐỚI


10- VẬN MỆNH PHỔ QUÁT CỦA TÀI SẢN


11- ƯU TIÊN CHỌN LỰA NGƯỜI NGHÈO


12- CHIỀU KÍCH VĂN HÓA


13- CÔNG BẰNG XÃ HỘI


14- DẤN THÂN PHỤC VỤ


15- ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ


16- PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

17- LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI


18- THỊ TRƯỜNG TỰ DO


19- TOÀN CẦU HÓA


20- VAI TRÒ CỦA DOANH NHÂN


21- ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG


22- MÔI TRƯỜNG SINH THÁI


23- CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH


24- THAY LỜI KẾT


NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI TRONG VIỆC ĐÀO TẠO LINH MỤC


(do Bộ Giáo Dục Công Giáo phổ biến ngày 27/06/1989)

Thứ Tư, 11 tháng 4, 2012

2443 - 2449 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


2437 - 2442 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


2426 - 2436 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


2419 - 2425 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


2402 - 2418 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


2401 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo

2302 - 2317 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


2234 - 2246 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


1928 - 1942 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


1897 - 1916 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


1877 - 1888 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


1730 - 1742 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


1708 - 1709 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo


1701 - 1706 Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo